Lá Thư Tay Gởi Oan Hồn
Chuyến đi vượt biển của tôi thật là may rủi. Qua được mấy trạm gác ở kế vàm sông, vàm có tới hai trạm gác hai bên bờ còn thêm mấy trạm linh tinh nên khó lọt. Nhờ “cụ Hồ” nên mọi chuyện đều C]Ula được. Ra tới Sông gặp công an biên phòng, ở trong ghe người nào người nấy cũng run. Gặp tụi này có môn đi xuống suối vàng. Chúng bắn nát ghe rồi vớt người sống làm cho bầm dập thân vượt biên bị bắt.
| Không ai dám lú đầu ra coi trừ người cầm lái. Ông chủ ghe biểu lái tàu xa nó ra nhưng nó đã thấy mình rồi lái sao cho kịp. Nó chạy máy tàu, còn mình chạy máy đuôi tôm. Nước là là trước mũi tàu. Nó tới rồi kìa. Ai nấy đều ngồi im thin thít chỉ một mình chủ ghe ra nói chuyện. Họ kêu ông qua tàu. Ai cũng tưởng là phải đấm mõm mới xong, ai dè không phải. Thằng thuyền trưởng nhờ gửi dùm bức thư rồi cho đi. Thấy êm, người này hỏi, người kia hỏi cùng một lúc nên ông chủ ghe trả lời không kịp:
- Coi chừng nó gài bẫy nghen! Ông chủ ghe nói:
- Không phải gài bẫy đâu. Thiệt tình đó.
- Sao biết chắc? Tụi nó mánh khóe dữ lắm. Nó gài bẫy người ta loài, Ở đó mà tin thiệt.
Ông chủ ghe bị hỏi nột nên phải giở một tờ giấy ra nói: - Thằng thuyền trưởng nhờ gởi dùm lá thư. - Thư gì mà nhờ ghe vượt biên gởi?
- Ay! Đừng có nóng, để tui nói đã. Nếu tui nói gian cho cá mập ăn ui đi. Mới đầu tui không tin nhưng thấy nó năn nỉ muốn khóc nên tui mới nhận đó chớ. Nó nói có bà con tị nạn ở bên Mỹ nên nhờ mình đưa iùm thư.
- Nó nói có ai nghe không?
- Không có ai nghe. Sóng tạt ầm ầm, nó kêu tôi vô buồng trên nóc àu đóng cửa lại mà nói là: “Tôi tính hết kế rồi. Rầu quá, thất thơ thất hểu như người mất hồn. Có bữa vợ tôi nói là sao không nhờ thử mấy gười vượt biên có gì mà rầu dữ vậy. Tôi mới giật mình thấy cũng phải. Shỉ có con đường đó là còn kẽ hở thôi, ngoài ra nó bịt kín mít hết, con iến chui cũng không lọt.”
- Thằng đó tập kết hay dân miền bắc?
- Xời, ông còn hỏi. Đời nào chúng cho dân mình mần sếp. Chúng ợ oánh cú tiêu lòn, hiểu không? Chúng khôn lắm. Thôi để tui nói hết. Thấy nó nói cũng cảm động nên tui mới nhận chớ. Ản vàng bạc gì đâu. ui nhận và hứa giữ lời nó mới đưa.
Lá thư đó ông chủ ghe giao lại cho tôi. Tôi nhận ngay, không Suy ghĩ hơn thiệt gì. Có một tấm giấy nặng nhẹ gì đâu. Khi được định cư, à pông sô bảo trợ hỏi tôi: “Anh cần gì trước tôi giúp trước, mấy việc hác ít quan trọng hơn tính. Sau.” Tôi nhớ ngay lá thư, lục túi lấy ra. Túi hư ba lô của bà pông sô mua cho, may quá lá thư còn nằm ở dưới đáy ị nhăn nhó chút ít. Nó hả họng vì cơm khô bị tróc, chỗ dán bằng cơm còn nguyên một hột ở góc. Phong bì sơ sài nhưng ruột bên trong vẫn còn.
Tánh tò mò tôi lấy ra coi. Không có gì quan trọng. Thư chỉ hỏi thăm thông thường vậy thôi. Nhưng có lẽ anh ta, người gửi, Sợ bị qui cho tội liên hệ với địch. Thời gian đó trong xã, trong ấp đang mở lớp họp hội tố khổ. Ai biết ai có bà con làm cho ngụy hoặc có thân nhân đi Mỹ phải moi ra. Ai có thân tộc lọt vô hai khoảnh đó mà không tự khai để người khác phát hiện, chắc chắn sẽ được mời lên Ủy Ban Nhân Dân làm tờ tự thú, bị kỷ luật, còn phải đi cải tạo.
Bà pông sô của tôi sốt sắng đem thư đi bỏ thùng. (Chỉ dán con tem 18 xu. Năm 1985, con tem lối chừng đó chớ không hơn.) Chập sau bà trở về đưa lá thư cho tôi, chỉ chỉ chỏ chỏ ngoài bì thư. Tôi nhìn theo móng tay đỏ chói láng bóng của ba hồi lâu mới giật mình thấy té ra trên bì thư không có địa chỉ người nhận gì hết ráo. Gửi thư mà không đề địa chỉ người nhận, người đưa thư biết giao cho ai. Khi nhìn tấm bản đồ nước Mỹ treo trên vách mới hay nước Mỹ rộng lắm chứ không phải như ấp, xã Việt Nam mình. Làm sao mà đưa thư tay được. Bà pông sô trỏ lên bản đồ chỗ này chỗ kia, ý hỏi là người nhận đó ở đâu. Tôi lắc đầu. Biết ở đâu mà gật.
Thế là cho qua bức thư. Tôi nhét trở lại trong ba lô mà bụng khó nghĩ vô cùng. Chắc người nhà muốn biết tin cho yên lòng nhưng tôi không thể làm gì hơn được.
Bỗng một đêm khi tôi đang ngủ, nằm chiêm bao thấy một người mình mẩy quần áo ướt nước còn chảy ròng ròng, đến bên giường tôi đưa tay ra, hả miệng như muốn nói mà không nghe thành tiếng. Tôi sợ quá bèn quay mặt qua phía khác, người kia lại đi sang. Tôi nhắm mắt lại, người đó lại đập nhẹ vai tôi. Tôi quơ tay có ý đuổi đi nhưng người kia trỏ tay lên túi áo trên ngực tôi. Tôi sực nhớ ra bức thư, chắc người kia đòi lá thư. May quá đúng. Quả thật khi người kia nói ra tiếng, tôi nghe rõ ràng giọng của một người đàn ông.
Tôi nói: “Để tôi lấy cho.” Tôi ngồi dậy lục trong ba lô lấy bức thư đưa ra. Anh ta cầm lấy. Tôi hỏi anh ta tại sao bị ướt mèm vậy. Người kia áp: “Tôi chìm ghe bị cá ăn rồi.” Tôi chưa kịp hỏi gì thêm, người kia iên mât.
Sáng hôm sau thức dậy, tôi thấy ba lô của mình xóc xổ lung tung. rên đầu giường, lá thư nằm trơ trơ đó. Tôi chưa biết nên tin điềm hiêm bao là thiệt hay không, bà pông Sô gõ cửa. Tôi nói: “Vô đi.” Bà 1ở cửa, chưa vô tới phòng đã hỏi: “Hồi hôm tôi nghe anh nói chuyện ới ai vậy?” Chữ nghĩa tiếng Anh chưa được bao nhiêu, tôi ra dấu kể ho bà nghe.
Bà dòm xuống đất và hỏi nước gì đổ trên sàn nhà. Tôi nhìn theo ìy bà chỉ, thấy một vũng nước, tôi ú ớ nói chắc là nước từ quần áo của gười đó. Bà ta có vẻ không tin nên chỉ nói quái lạ rồi đi ra. Bữa đó, bà ại hỏi tôi cần gì, tôi nói thèm nước mắm. Bà nói để bà dẫn tôi tới tiệm ủa người Á đông kiếm. Quả thật tiệm Á đông có bán nhiều mặt hàng hư bên Việt Nam. Tôi đảo qua một vòng chợ, thấy một hàng chai nước ắm, tưởng như đang nằm chiêm bao.
Tôi vừa xách cô chai nước măm giơ lên khoe với bà chủ nhà pông ô, một bàn tay đập nhẹ lên vai tôi:
- Mừng dữ ha. Nước mắm Phú Quốc đó. Nước mắm hòn.
Tôi nghe rõ tiếng Việt êm lỗ tai quá, mừng hết lớn bèn nói chuyện ua lại Với người đó như bà con lâu ngày mới gặp:
- Qua bên này. Với ai? - Đi có một mình. - Chui hay gì?
- Có thằng con lớn ở bên Tây bảo lãnh rồi dọt qua đây ở với thằng On út.
Nói chuyện một lát coi mòi thân thiện, tôi liên kê chuyên Vượt biên ủa mình nhân tiện nói luôn vê lá thư. Không chút ngập ngừng, chú ám nói:
- m binh thuộc thủy linh lắm. Em phải cúng kiếng vong hồn nó mới tan. Không thì nó theo em phá hoài, mần ăn không khá đặng.
Tôi nói: - Tôi có măc nợ nó đâu?
- O, ma quỷ mà, đâu có tính chuyện phải quấy như mình. Nó làm như vậy để mình rước thầy làm việc vớt cho nó.
- Việc vớt là Sao chú? - Tức là cúng hôn ma người chêt chìm.
- Nó nói là bị cá mập ăn, ở dưới nước lạnh quá chịu không nôi. Nhưng ở đây đâu có thầy pháp mà rước về cúng.
- Tôi tính vầy nè. Ở nhà người ta khó lòng lắm. Người Mỹ không như mình, họ không tin thầy bà đâu. Cháu mua một ốp nhang về đốt rồi cặm ngoài sân mà van vái vong hồn người chết.
- Chú làm ơn vái giùm cháu.
- Hông được! Phải người trong cuộc vái mới linh chớ. Việc đó tôi có mê hà gì với chú em đâu.
Tôi mua nhang về, rút ra ba cây đốt rồi đem ra đường cắm. Bà pông sô hỏi làm vậy có nghĩa gì. Tôi trỏ tay tứ tung còn miệng ú ớ. Bà cười ngặt nghẽo rồi thông qua. Không nói được tiếng Mỹ cũng đỡ. Tôi định bụng ít lâu nữa khi có chỗ ở ổn định sẽ cúng một mâm trái cây, đồ mặn cho vong hồn kia tan đi.
Năm sau tôi ra ở riêng, rồi cưới vợ, lương cũng khá (ba đô la một giờ vào lúc đó). Tôi bàn với vợ về chuyện đó. Hai vợ chồng nấu một mâm cơm cúng. Vợ tôi muốn yên cửa yên nhà nên làm to như đám giỗ và kêu tôi mời bạn bè tới uống la de. Trong số khách mời có ông chủ ghe của chuyến vượt biên lần đó. Ông định cư cách nhà tôi ba mươi phút lái xe. Tôi thuật lại tự sự cho ông nghe. Ông đồng ý ngay. Tôi nói:
- Tôi muôn gửi thư vê bên hỏi thăm xem có ai ra đi và bị nạn như ậy không?
Ông chủ ghe chặn ngang:
- Bây giờ ở bên người ta sông yên rôi, mình đâm Sâm gởi thư vê àm động ô ngay. Không chừng Vì một người chêt mà cả chục người ông liên lụy không chừng.
- Chánh quyền họ cũng hay biết hết rồi. Không lẽ họ bỏ tù cả nhà gười chết oan, chết ức ở biển.
- Chú còn lạ gì. Ai là dân miền Nam cũng ngụy hết. Hở một chút à bị qui phản động. Người chết họ cũng không chừa đâu mà cứ bắt tội ây người sống. Ở bển chắc ít nhứt cũng có người nằm chiêm bao như hú. Vậy tui đề nghị như vầy cho gọn. Người trong chiêm bao của chú à người trong chiêm bao bên nhà cứ coi là một người đi. Trên biển có iết bao nhiêu mạng vong, lớp vô bụng cá, lớp rã xác dưới đáy biển chớ ó chỉ một người sao. Mình cứ coi là một người có tên chung là Vượt }iên.
Tôi nghe có lý bèn lấy bức thư ra đốt trước mặt mọi người và vái ong hồn người đòi thư.
Hồi chưa đốt thư, lâu lâu tôi lại nằm chiêm bao thấy người kia ứng ở trên đầu nằm của tôi đưa tay ra đòi thư như trước. Sau khi tôi ốt bức thư, anh ta mất biệt tới bây giờ. Tính ra đã gần hai mươi năm. Iồi đó, tôi chưa có vợ mà bây giờ con tôi lên đại học rồi. Tôi hầu như hông còn nhớ chuyện xưa nữa. Chắc Xương cốt cũng tan hết rồi và linh ồn cũng đã siêu thoát không còn vất vưởng nữa. Cách đây chừng mười ăm, tôi đọc báo Văn Nghệ Tiền Phong thấy có chuyện một người vượt iên chết trên biển hiện về báo mộng cho gia đình nhưng không thấy ói tên gì. Xin cứ coi như tên Vượt Biên như ông chủ ghe đã đề nghị.
Tháng 12 năm 2002.
-Abert Bùi
Nguồn: sưu tầm
Chuyến đi vượt biển của tôi thật là may rủi. Qua được mấy trạm gác ở kế vàm sông, vàm có tới hai trạm gác hai bên bờ còn thêm mấy trạm linh tinh nên khó lọt. Nhờ “cụ Hồ” nên mọi chuyện đều C]Ula được. Ra tới Sông gặp công an biên phòng, ở trong ghe người nào người nấy cũng run. Gặp tụi này có môn đi xuống suối vàng. Chúng bắn nát ghe rồi vớt người sống làm cho bầm dập thân vượt biên bị bắt.
| Không ai dám lú đầu ra coi trừ người cầm lái. Ông chủ ghe biểu lái tàu xa nó ra nhưng nó đã thấy mình rồi lái sao cho kịp. Nó chạy máy tàu, còn mình chạy máy đuôi tôm. Nước là là trước mũi tàu. Nó tới rồi kìa. Ai nấy đều ngồi im thin thít chỉ một mình chủ ghe ra nói chuyện. Họ kêu ông qua tàu. Ai cũng tưởng là phải đấm mõm mới xong, ai dè không phải. Thằng thuyền trưởng nhờ gửi dùm bức thư rồi cho đi. Thấy êm, người này hỏi, người kia hỏi cùng một lúc nên ông chủ ghe trả lời không kịp:
- Coi chừng nó gài bẫy nghen! Ông chủ ghe nói:
- Không phải gài bẫy đâu. Thiệt tình đó.
- Sao biết chắc? Tụi nó mánh khóe dữ lắm. Nó gài bẫy người ta loài, Ở đó mà tin thiệt.
Ông chủ ghe bị hỏi nột nên phải giở một tờ giấy ra nói: - Thằng thuyền trưởng nhờ gởi dùm lá thư. - Thư gì mà nhờ ghe vượt biên gởi?
- Ay! Đừng có nóng, để tui nói đã. Nếu tui nói gian cho cá mập ăn ui đi. Mới đầu tui không tin nhưng thấy nó năn nỉ muốn khóc nên tui mới nhận đó chớ. Nó nói có bà con tị nạn ở bên Mỹ nên nhờ mình đưa iùm thư.
- Nó nói có ai nghe không?
- Không có ai nghe. Sóng tạt ầm ầm, nó kêu tôi vô buồng trên nóc àu đóng cửa lại mà nói là: “Tôi tính hết kế rồi. Rầu quá, thất thơ thất hểu như người mất hồn. Có bữa vợ tôi nói là sao không nhờ thử mấy gười vượt biên có gì mà rầu dữ vậy. Tôi mới giật mình thấy cũng phải. Shỉ có con đường đó là còn kẽ hở thôi, ngoài ra nó bịt kín mít hết, con iến chui cũng không lọt.”
- Thằng đó tập kết hay dân miền bắc?
- Xời, ông còn hỏi. Đời nào chúng cho dân mình mần sếp. Chúng ợ oánh cú tiêu lòn, hiểu không? Chúng khôn lắm. Thôi để tui nói hết. Thấy nó nói cũng cảm động nên tui mới nhận chớ. Ản vàng bạc gì đâu. ui nhận và hứa giữ lời nó mới đưa.
Lá thư đó ông chủ ghe giao lại cho tôi. Tôi nhận ngay, không Suy ghĩ hơn thiệt gì. Có một tấm giấy nặng nhẹ gì đâu. Khi được định cư, à pông sô bảo trợ hỏi tôi: “Anh cần gì trước tôi giúp trước, mấy việc hác ít quan trọng hơn tính. Sau.” Tôi nhớ ngay lá thư, lục túi lấy ra. Túi hư ba lô của bà pông sô mua cho, may quá lá thư còn nằm ở dưới đáy ị nhăn nhó chút ít. Nó hả họng vì cơm khô bị tróc, chỗ dán bằng cơm còn nguyên một hột ở góc. Phong bì sơ sài nhưng ruột bên trong vẫn còn.
Tánh tò mò tôi lấy ra coi. Không có gì quan trọng. Thư chỉ hỏi thăm thông thường vậy thôi. Nhưng có lẽ anh ta, người gửi, Sợ bị qui cho tội liên hệ với địch. Thời gian đó trong xã, trong ấp đang mở lớp họp hội tố khổ. Ai biết ai có bà con làm cho ngụy hoặc có thân nhân đi Mỹ phải moi ra. Ai có thân tộc lọt vô hai khoảnh đó mà không tự khai để người khác phát hiện, chắc chắn sẽ được mời lên Ủy Ban Nhân Dân làm tờ tự thú, bị kỷ luật, còn phải đi cải tạo.
Bà pông sô của tôi sốt sắng đem thư đi bỏ thùng. (Chỉ dán con tem 18 xu. Năm 1985, con tem lối chừng đó chớ không hơn.) Chập sau bà trở về đưa lá thư cho tôi, chỉ chỉ chỏ chỏ ngoài bì thư. Tôi nhìn theo móng tay đỏ chói láng bóng của ba hồi lâu mới giật mình thấy té ra trên bì thư không có địa chỉ người nhận gì hết ráo. Gửi thư mà không đề địa chỉ người nhận, người đưa thư biết giao cho ai. Khi nhìn tấm bản đồ nước Mỹ treo trên vách mới hay nước Mỹ rộng lắm chứ không phải như ấp, xã Việt Nam mình. Làm sao mà đưa thư tay được. Bà pông sô trỏ lên bản đồ chỗ này chỗ kia, ý hỏi là người nhận đó ở đâu. Tôi lắc đầu. Biết ở đâu mà gật.
Thế là cho qua bức thư. Tôi nhét trở lại trong ba lô mà bụng khó nghĩ vô cùng. Chắc người nhà muốn biết tin cho yên lòng nhưng tôi không thể làm gì hơn được.
Bỗng một đêm khi tôi đang ngủ, nằm chiêm bao thấy một người mình mẩy quần áo ướt nước còn chảy ròng ròng, đến bên giường tôi đưa tay ra, hả miệng như muốn nói mà không nghe thành tiếng. Tôi sợ quá bèn quay mặt qua phía khác, người kia lại đi sang. Tôi nhắm mắt lại, người đó lại đập nhẹ vai tôi. Tôi quơ tay có ý đuổi đi nhưng người kia trỏ tay lên túi áo trên ngực tôi. Tôi sực nhớ ra bức thư, chắc người kia đòi lá thư. May quá đúng. Quả thật khi người kia nói ra tiếng, tôi nghe rõ ràng giọng của một người đàn ông.
Tôi nói: “Để tôi lấy cho.” Tôi ngồi dậy lục trong ba lô lấy bức thư đưa ra. Anh ta cầm lấy. Tôi hỏi anh ta tại sao bị ướt mèm vậy. Người kia áp: “Tôi chìm ghe bị cá ăn rồi.” Tôi chưa kịp hỏi gì thêm, người kia iên mât.
Sáng hôm sau thức dậy, tôi thấy ba lô của mình xóc xổ lung tung. rên đầu giường, lá thư nằm trơ trơ đó. Tôi chưa biết nên tin điềm hiêm bao là thiệt hay không, bà pông Sô gõ cửa. Tôi nói: “Vô đi.” Bà 1ở cửa, chưa vô tới phòng đã hỏi: “Hồi hôm tôi nghe anh nói chuyện ới ai vậy?” Chữ nghĩa tiếng Anh chưa được bao nhiêu, tôi ra dấu kể ho bà nghe.
Bà dòm xuống đất và hỏi nước gì đổ trên sàn nhà. Tôi nhìn theo ìy bà chỉ, thấy một vũng nước, tôi ú ớ nói chắc là nước từ quần áo của gười đó. Bà ta có vẻ không tin nên chỉ nói quái lạ rồi đi ra. Bữa đó, bà ại hỏi tôi cần gì, tôi nói thèm nước mắm. Bà nói để bà dẫn tôi tới tiệm ủa người Á đông kiếm. Quả thật tiệm Á đông có bán nhiều mặt hàng hư bên Việt Nam. Tôi đảo qua một vòng chợ, thấy một hàng chai nước ắm, tưởng như đang nằm chiêm bao.
Tôi vừa xách cô chai nước măm giơ lên khoe với bà chủ nhà pông ô, một bàn tay đập nhẹ lên vai tôi:
- Mừng dữ ha. Nước mắm Phú Quốc đó. Nước mắm hòn.
Tôi nghe rõ tiếng Việt êm lỗ tai quá, mừng hết lớn bèn nói chuyện ua lại Với người đó như bà con lâu ngày mới gặp:
- Qua bên này. Với ai? - Đi có một mình. - Chui hay gì?
- Có thằng con lớn ở bên Tây bảo lãnh rồi dọt qua đây ở với thằng On út.
Nói chuyện một lát coi mòi thân thiện, tôi liên kê chuyên Vượt biên ủa mình nhân tiện nói luôn vê lá thư. Không chút ngập ngừng, chú ám nói:
- m binh thuộc thủy linh lắm. Em phải cúng kiếng vong hồn nó mới tan. Không thì nó theo em phá hoài, mần ăn không khá đặng.
Tôi nói: - Tôi có măc nợ nó đâu?
- O, ma quỷ mà, đâu có tính chuyện phải quấy như mình. Nó làm như vậy để mình rước thầy làm việc vớt cho nó.
- Việc vớt là Sao chú? - Tức là cúng hôn ma người chêt chìm.
- Nó nói là bị cá mập ăn, ở dưới nước lạnh quá chịu không nôi. Nhưng ở đây đâu có thầy pháp mà rước về cúng.
- Tôi tính vầy nè. Ở nhà người ta khó lòng lắm. Người Mỹ không như mình, họ không tin thầy bà đâu. Cháu mua một ốp nhang về đốt rồi cặm ngoài sân mà van vái vong hồn người chết.
- Chú làm ơn vái giùm cháu.
- Hông được! Phải người trong cuộc vái mới linh chớ. Việc đó tôi có mê hà gì với chú em đâu.
Tôi mua nhang về, rút ra ba cây đốt rồi đem ra đường cắm. Bà pông sô hỏi làm vậy có nghĩa gì. Tôi trỏ tay tứ tung còn miệng ú ớ. Bà cười ngặt nghẽo rồi thông qua. Không nói được tiếng Mỹ cũng đỡ. Tôi định bụng ít lâu nữa khi có chỗ ở ổn định sẽ cúng một mâm trái cây, đồ mặn cho vong hồn kia tan đi.
Năm sau tôi ra ở riêng, rồi cưới vợ, lương cũng khá (ba đô la một giờ vào lúc đó). Tôi bàn với vợ về chuyện đó. Hai vợ chồng nấu một mâm cơm cúng. Vợ tôi muốn yên cửa yên nhà nên làm to như đám giỗ và kêu tôi mời bạn bè tới uống la de. Trong số khách mời có ông chủ ghe của chuyến vượt biên lần đó. Ông định cư cách nhà tôi ba mươi phút lái xe. Tôi thuật lại tự sự cho ông nghe. Ông đồng ý ngay. Tôi nói:
- Tôi muôn gửi thư vê bên hỏi thăm xem có ai ra đi và bị nạn như ậy không?
Ông chủ ghe chặn ngang:
- Bây giờ ở bên người ta sông yên rôi, mình đâm Sâm gởi thư vê àm động ô ngay. Không chừng Vì một người chêt mà cả chục người ông liên lụy không chừng.
- Chánh quyền họ cũng hay biết hết rồi. Không lẽ họ bỏ tù cả nhà gười chết oan, chết ức ở biển.
- Chú còn lạ gì. Ai là dân miền Nam cũng ngụy hết. Hở một chút à bị qui phản động. Người chết họ cũng không chừa đâu mà cứ bắt tội ây người sống. Ở bển chắc ít nhứt cũng có người nằm chiêm bao như hú. Vậy tui đề nghị như vầy cho gọn. Người trong chiêm bao của chú à người trong chiêm bao bên nhà cứ coi là một người đi. Trên biển có iết bao nhiêu mạng vong, lớp vô bụng cá, lớp rã xác dưới đáy biển chớ ó chỉ một người sao. Mình cứ coi là một người có tên chung là Vượt }iên.
Tôi nghe có lý bèn lấy bức thư ra đốt trước mặt mọi người và vái ong hồn người đòi thư.
Hồi chưa đốt thư, lâu lâu tôi lại nằm chiêm bao thấy người kia ứng ở trên đầu nằm của tôi đưa tay ra đòi thư như trước. Sau khi tôi ốt bức thư, anh ta mất biệt tới bây giờ. Tính ra đã gần hai mươi năm. Iồi đó, tôi chưa có vợ mà bây giờ con tôi lên đại học rồi. Tôi hầu như hông còn nhớ chuyện xưa nữa. Chắc Xương cốt cũng tan hết rồi và linh ồn cũng đã siêu thoát không còn vất vưởng nữa. Cách đây chừng mười ăm, tôi đọc báo Văn Nghệ Tiền Phong thấy có chuyện một người vượt iên chết trên biển hiện về báo mộng cho gia đình nhưng không thấy ói tên gì. Xin cứ coi như tên Vượt Biên như ông chủ ghe đã đề nghị.
Tháng 12 năm 2002.
-Abert Bùi
Nguồn: sưu tầm